Copyright 2007-2018
Built with Indexhibit
Keynote Speaker at Hanoi Ad Hoc 1.0: Architecture, Factories and (Re)Tracing the Modern Dream of Recent Past
Organizers: Ha Noi Ad Hoc and RMIT Vietnam, with support from UNESCO
Zoom Webinar
In July 2021, I discussed my ongoing project, Garment Girl, which investigates women's labor in the global textile industry.
My co-presenter was Dr. Mila Rosenthal, a human rights educator and professor at the Institute for the Study of Human Rights at Columbia University. She spoke about the March 8 Textile Factory, a significant site for the Vietnamese Communist Party's efforts in the 1960s and 1970s to manufacture a modern socialist society, economy, city, and family.
Michal Teague, Design Studies lecturer at RMIT Hanoi City campus, moderated the discussion.
In 2019, I discussed Garment Girl at The Future of Creativity in Vietnam conference in Hà Nội, co-organized by RMIT University, the Vietnam National Institute of Culture and Arts Studies, and the United Nations Vietnam.
The invitation to exhibit at Heritage Space, Hà Nội, Việt Nam, brought me back to my grandmother’s and mom's stories about working in a sweatshop.
Talking with my mom about her sweatshop job transporting clothing items from seamstress to seamstress in the progressive bundle system, Garment Girl interlaced my matrilineal family stories of struggle with current labor activism through asking questions about the unseen garment workers who produce the clothes we wear. I developed Garment Girl to tell a transnational narrative that thematized women’s labor in the global textile industry, emphasizing Vietnamese refugees who worked in Los Angeles sweatshops and those currently working in Hà Nội.
Garment Girl included videos with stories told by garment makers in Los Angeles and Hà Nội. Like my mother and her friends’ decades before, I heard stories from these women about working long hours for poverty wages, developing illnesses from dirty work environments, and only knowing the beach through popular culture. They have little time for relaxation because of family responsibilities and "homework," sewing after hours to meet quotas that often involve their children’s participation.
I interwove the seamstresses’ narratives with interviews I conducted with labor scholars and activists in both locations advocating for safe working and living conditions for women garment & apparel industry workers as well as rescuing children trafficked from rural communities to work in urban sweatshops.
To create the exhibition compositions, I abstracted designs from my grandmother's vintage clothing to use as motifs in the images. These decorative patterns highlighted the vignettes of laborers' working juxtaposed with imaginary ones of leisurely afternoons at the beach.
Ý tưởng cho dự án này của tôi (Jennifer Vanderpool) được phát triển từ ‘Worker - Công nhân’, là tên một triển lãm nghệ sỹ thực hiện khi còn là nghệ sĩ lưu trú tại Đại học Claremont, Cao đẳng Pitzer giai đoạn 2010-11. Những chất liệu dùng cho ‘Công nhân’ khởi nguồn từ câu chuyện về gia đình của chính Jennifer, một gia đình di cư thuộc giai cấp lao động. Nó bắt nguồn từ những tự sự dựa trên hồi ức của người bà khi bà làm bếp trong một công xưởng tại dãy núi Allegheny, và người mẹ với những câu chuyện may vá cổ áo sơ mi cho người khác để trang trải học phí của bản thân. Triển lãm là sự đan xen của những câu chuyện của gia đình nghệ sỹ vật lộn kiếm sống với những lao động nhọc nhằng không được thấu tỏ tại các công xưởng ở trung tâm Los Angeles.
Dựa trên nền phát triển từ ‘Công nhân’, triển lãm ‘Garment Girl’ hiện tại ở Heritage Space thể hiện sự chuyển mình trong ngành dệt may tại Los Angeles và Việt Nam, gợi ra những câu hỏi về ngành dệt may trên thế giới nói chung. Bao gồm nhiều hình thức thể hiện, phần thứ nhất của trưng bày sẽ là 03 tranh tường cỡ lớn. Mỗi tranh là một bản in dữ liệu điện tử, nhằm gợi ra những câu hỏi trừu tượng về giai cấp công nhân và ngành may mặc. Phần thứ hai là hai bộ phim tư liệu thơ mộng được phóng chiếu tại khu vực, bao gồm các đoạn phỏng vấn với người Việt Nam di cư làm việc tại xưởng may ở Los Angeles, thực hiện khi nghệ sỹ đang phát triển ‘Công nhân’, cũng như các cuộc nói chuyện với chuyên gia và nhà hoạt động, và công nhân trong lĩnh vực khác. Phần thứ ba là những tấm dệt do tự nghệ sỹ đang thiết kế, chúng sẽ được trưng bày như món hàng may mặc thông thường, nhưng lại là vật phẩm nghệ thuật.
Phần ‘Mở’ trong triển lãm là diễn trình thực của không gian ‘xưởng làm việc’ workshop ‘Tái tạo với Vải & Phục trang’ - chương trình sáng tạo thể nghiệm và hợp tác giữa Jennifer Vanderpool với nghệ sỹ/ nhà tạo mẫu Hà Nội Phạm Hồng, và những người tham gia đến từ cộng đồng địa phương. Không gian làm việc được giữ nguyên, trong đó phơi bày những phần công việc hoàn thiện, hay đang trong tiến trình của: Jennifer Vanderpool, Phạm Hồng, Vũ Kim Thư, Phạm Thùy Dương và Mai Ly. Không chỉ đem đến những gợi ý cho người xem về những chất vấn và giải pháp về ‘tái tạo’ theo cách tiếp cận riêng của từng người tham gia, nó đồng thời phơi bày khung cảnh thực của một ‘công xưởng sáng tạo’ nghệ thuật đương đại với tất cả sự sinh động, lỏng lẻo, cởi mở vốn có.